Lực lượng công an nhân dân Việt Nam - côn đồ trong cả hành động lẫn lời nói:

Lối hành xử của lực lượng mệnh danh là bảo vệ nhân dân, bảo vệ pháp luật và trên nguyên tắc phải am hiểu pháp luật xem chừng như ngày càng khiến công luận phẫn nộ, nhất là, ngoài “cú đạp lịch sử” vào mặt người biểu tình yêu nước, cảnh công an, dân phòng đánh đập dã man, vô cảm và vô cớ 2 nhà báo Đài Tiếng Nói VN VOV, và nhất là cảnh họ bẻ quặt tay và tung cú đá “có nghề” vào bụng một phụ nữ trong biến cố Văn Giang khiến có ý kiến báo động rằng “sao cùng con người với nhau mà lại có thể ác với nhau thế?”. Đó là lời của nhà thơ Văn Công Hùng sau khi xem cái clip đánh người tàn độc khiến thi nhân trĩu nặng nỗi “căm phẫn” ngút ngàn pha lẫn sự cảm thương cho các bà mẹ của những chiến sĩ công an kia vì “các bà đã đẻ ra những người con quá ác”.

Hành động – và cả ngôn từ khiếm nhã – của nhiều nhân viên công an đã khiến người dân Việt, nhất là những nạn nhân trực tiếp của “công an nhân dân”, từng thốt lên rằng:

“Tôi cảm giác mình đang rơi vào một đám thảo khấu côn đồ… Có chế độ nào, đất nước nào khám người như vậy không ?...Tôi không thể tượng tượng nỗi những con người như vậy mà lại đại diện cho một nhà nước, cho nên nhà nước này quả thực rất mờ ám và hành xử rất côn đồ…”

Khi “Nghĩ về ngành công an, từ vụ hai nhà báo bị đánh ở Văn Giang”, tác giả Minh Đoàn thật sự bức xúc và không hiểu nỗi tại sao họ có thể “ra tay tàn bạo” như thế, đánh “hội đồng” tàn bạo như thế với những người tay không, không hề có biểu hiện nào sai trái, không hề có ý chống cự ?

Tác giả tin chắc là các nhân viên công an kia động thủ hung bạo như vậy không phải phát xuất từ quyền lợi cá nhân, từ “phong bì” của phía đầu tư hay từ nhiệm vụ cụ thể của cấp trên là “phải đấm, đá hết cỡ bất cứ ai”, mà theo cái nhìn của tác giả, những “đòn thù” đó có tính cách “tự phát” một cách máy móc, quen thuộc” tôi đấm, anh đá, nó thọc gậy…”. Tác giả Minh Đoàn nêu lên câu hỏi “vậy thì tất cả do đâu?”, rồi bày tỏ nỗi băn khoăn, lo sợ:

“Phải chăng những hành động vô nhân tính một cách “bộc phát, hồn nhiên, vô tư” trên của một số công an viên xuất phát từ khâu tuyển chọn, đào tạo, giáo dục, rèn luyện của ngành công an? Phải chăng đã có sự xóa nhòa, đánh đồng giữa người dân vô tội và bọn tội phạm, trong ý thức, trong cách nhìn nhận của nhiều công an viên?

Phải chăng thói quen bạo hành, trấn áp, đánh người đã trở nên quen tay, trở thành nhu cầu, trở thành thành tích của không ít công an viên - khiến họ không còn phân biệt được đâu là dân ( phải tôn trọng, lễ phép), đâu là kẻ thù (phải kiên quyết, khôn khéo)…?

Nên nhớ trên thế giới không ai gọi tên ngành công an là công an nhân dân như ở VN, điều đó nói lên điều gì?...Bởi với tình trạng trên, rồi đây bất cứ ai trong chúng ta (kể cả người thân của các công an viên) cũng sẽ có lúc trở thành nạn nhân của thói vô cảm, tàn bạo trên.”

Tình trạng công an – nói theo lời nhà báo tự do Nguyễn Hữu Vinh ở Hà Nội – “đánh dân như chớp, đánh tàn bạo, đánh như đòn thù” ấy khiến GS Nguyễn Văn Tuấn thuộc Đại Học New South Wales bên Úc nêu lên câu hỏi rằng tại sao họ lại hành xử với người đồng hương mình như những kẻ thù, và đánh đập một cách không nương tay, đánh để sướng tay? Vẫn theo GS Nguyễn Văn Tuấn thì những người công an này bị “phơi nhiễm” bởi những giáo điều độc hại nào đó, nên cái ác thắng thế cái thiện và dẫn đến những hành động mà chúng ta thấy trong cái clip video mang tính lịch sử.

Giáo sư Nguyễn Hưng Quốc thuộc Đại học Victoria bên Úc thấy “rộ lên” những cáo giác, lên án dữ dội công an VN - và cả giới lãnh đạo, khi trên mạng ào ạt, tràn lan những chữ như “tàn bạo”, “dã man”, “không thể gọi đó là người”, “ngu” và “đểu”…


Đẩy dân vào thế đối nghịch

Chuyện công an đánh người, chẳng hạn như “cảnh công an đánh phóng viên như đánh một con chó dại: kẻ thì thụi, người thì đạp, kẻ thì đá, người thì cầm gậy quất tới tấp…” ,theo GS Nguyễn Hưng Quốc, thật ra chả có gì lạ. Ông gõ thử vào Google 3 chữ trong ngoặc kép “công an đánh” thì hiện ngay gần 6 triệu kết quả về vô số chuyện công an hành dân, như GS Nguyễn Hưng Quốc mô tả:

“Lái xe không đội mũ bảo hiểm: bị đánh. Học sinh tình nghi ăn cắp: bị đánh. Dân chúng xuống đường biểu tình chống Trung Quốc: bị đánh. Giáo dân Công giáo cầu nguyện đòi đất: bị đánh. Nông dân không chịu dời nhà theo lệnh giải tỏa: bị đánh. Thường, chỉ đánh bị thương. Nhưng không hiếm trường hợp công an đánh quá tay khiến nạn nhân bị gãy cổ hoặc có khi chết tốt. Chết thì dễ thôi: Công an sẽ dàn cảnh tự tử. Gia đình chỉ việc mang xác về chôn. Những chuyện “tự tử” trong nhà giam xảy ra khá thường xuyên, vài ba tháng lại nghe một lần”.

Nhận xét về thực trạng này, nhà báo Nguyễn Minh Cần, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội, lên tiếng từ Matxcơva:

“Chưa bao giờ tôi thấy tình trạng CA lộng quyền đến như thế. Vì sao? Vì nhà nước, những người lãnh đạo cho quyền CA được làm như thế thì họ mới có thể làm. Nhà nước bây giờ xử màu mè một vài vụ. Nhưng chính những hành động đàn áp của CA như vậy là do nhà nước, những người lãnh đạo bày cho họ, do những người lãnh đạo sử dụng các phần tử gọi là “quần chúng tự phát”, tức CA giấu mặt để đàn áp dân chúng.

Đó là cái gì? Là sự khuyến khích của nhà nước dẫn tới tình trạng CA hành hung người dân. Chưa bao giờ số người dân bị CA giết chết nhiều như vậy. Trong điều kiện như thế thì làm sao nói đến nhân quyền? Cho nên công luận thế giới nhìn nước VN mình thiếu thiện cảm. Khinh bỉ nhà nước này không biết gì luật pháp cả.”

Theo GS Nguyễn Hưng Quốc thì khi cho phép công an đánh dân và khi nằng nặc bào chữa, bênh vực cho những tên công an đánh dân như vậy, nhà nước đã xem dân như một thành phần thù nghịch, hoặc nếu chưa, thì họ cũng đang dần dần đẩy người dân vào thế đối nghịch.

Khi đề cập tới việc để tang cho lòng tin đã mất, tác giả Hồ Như Hiển có những dòng kết luận cho bài “Tín Tang” của ông rằng “Những kẻ đánh dân, những kẻ ra lệnh, thao túng, bao che cho thuộc cấp đánh dân phải ra trước vành móng ngựa về tội xúc phạm tính mạng, sức khoẻ danh dự con người. Bằng không, vành khăn người dân Vụ Bản - Nam Định quấn trên đầu vào chiều ngày 08/5/2012 không phải chỉ là địa tang - để tang đất, mà là tín tang - để tang lòng tin về cái gọi là “của dân, do dân, vì dân”

(Trích từ: http://www.datviet.com/baodatviet/trang-tin-tuc/tin-viet-nam/54913-Khi-cong-an-hanh-x%E1%BB%AD-nh%C6%B0-xa-h%E1%BB%99i-djen.html)

************************************************

Thập Tam Đoạn Luận


1. (Truyền thống Việt Nam)

 

Việt Nam đất nước quê hương ta!

Trải bốn ngàn năm văn hiến mà!

Một thuở tổ tiên đổ sức xuống

Ngàn đời con cháu hiến công ra

Quân Nguyên bao trận phơi thây quỷ

Giặc Hán mầy lần bỏ xác ma

Chiến thắng sử hùng ghi hiển hách

Phương đông hùng cứ nước non nhà

 

2. (Gót giày Cọng sản)

 

Nước non nhà cửa chẳng còn đâu

Từ lúc Cọng quân gây thảm sầu

Kẻ bỏ quê cha vùi biển cả

Người lìa xứ mẹ lạc rừng sâu

Chồng xa vợ trẻ vào tù tội

Anh cách em thơ nhập đảng đầu

Cọng sản luân phiên gây tội ác

Để tôi xin kể lại như sau:

 

3. (Chủ nghĩa ma vương)

 

Như sau cho rõ những trò gian

Mà bọn Cọng quân vốn đã làm:

Chủ nghĩa Mác Lê, thờ loạn tưởng

Gia phong Tiên Tổ, phá tham tàn

Tự do, tín ngưỡng truy cho hả

Dân chủ, Nhân quyền diệt mới cam

Khắp chốn đau thương muôn kẻ hận

Khắp nơi hàm uất tiếng dân oan

 

4. (Dân oan khốn khổ)

 

Dân oan tiếng uất ngất trời xanh

Kiếp sống như treo sợi chỉ mành

Nương ruộng cửa nhà cướp tận mạng

Đất đai vườn tượt phá tan tành

Ngày không miếng cháo no chi dạ

Đêm chẳng tấm chăn ấm mấy thân

Tưởng khiếu kiện là mong cứu xét

Nào ngờ chúng đánh đến xênh vênh

 

5. (Giáo hội quốc doanh)

 

Xênh vênh! Ngẫng mặt cố kêu trời!

Bồ Tát xót thương! - Nguyện mấy lời

Đạo Phật hoại băng nền cốt tủy

Thầy tu nhơ uế chất con người

Quốc doanh trụy lạc thượng cầu đảng

Đầu trọc bê tha hạ phá đời (1)

Giáo hội truyền thừa chúng bứng gốc (2)

Một dòng ác quỷ hỡi trời ơi!

 

6. (Bán dân buôn cướp)

 

Trời ơi kể mấy để cho xong?

Tội ác Cọng quân hận ngập lòng

Bán gái thanh xuân làm đĩ điếm

Đày nam thiếu tuế lập nô công

Trên: Bè công chức tham, gian, lận

Dưới: Đám công an cướp, ác, ngông

Một lũ côn đồ toàn thất học (3)

Làm sao giữ vững được non sông?

 

7. (Cắt bán non sông)

 

Non sông! Nhắc đến lệ ven tròng

Cũng bởi cái loài vượn, khỉ ngông.

Bản giốc Nam quan đà hiến trọn

Hoàng - Trường ốc đảo hẳn dâng đồng

Tây Nguyên Bô-xít còn chi thấy?

Nam Hải biển xanh đâu nữa trông?

Cái bọn súc sanh loài Cọng phỉ

Mang ra chém hết tế Cha Ông!

 

8. (Suy đồi trụy lạc)

 

Cha Ông Tiên Tổ Việt Nam ơi!

Mỹ tục thuần phong băng hoại rồi

Gái chực đầu đường mong bán phận

Trai chờ cuối phố ngóng tìm mồi

Trẻ già mưu mẹo khắp cùng chốn

Lớn bé mánh mung ngập mọi nơi

Bởi cũng giai do “Bác, Đảng” dạy

Đâu còn nhân nghĩa hỡi người ơi!

 

9. (Y sĩ thời nay)

 

Người ơi có biết nữa hay chăng?

Câu nói cổ nhân đã dạy rằng:

Giúp đỡ người đau cầu tích phước

Cưu mang kẻ bịnh mộng vun ân

Thế nhưng Bác sĩ là đồ tể (4)

Vả lại y nhân cũng thứ bần

Bởi có đun tiền chúng mới chữa

Người nghèo ôm bịnh chết nhăn răng!

 

10. (Y quan cầm thú)

 

Nhăn răng, ta mới thấy hàm răng

Của bọn khỉ rừng thật nhọn hoăng

Người chẳng ra người, thú chẳng thú

Rắn không ra rắn, trăn không trăn

Từ tên quan chức thứ nô dịch

Đến lũ công an loại chó săn

Lỡ có thấy nghe, ta phải xuống

Tẩy tai rửa mắt dưới sông Hằng!

 

 

11. (Thủ phận kiếm phân)

 

Sông Hằng tẩy rửa chẳng phai mùi

Một tỷ năm sau vẫn cứ hôi

Lạy Hán bọn cầu phân bổ xác

Hàng Tàu chúng giữ ghế giành ngôi

Dẫu cho mai hậu quốc gia mất

Dù có sau này dân tộc vùi

Sao nỡ lòng nào bớ Việt Cọng!

Bọn bay có phải giống con người?

 

 

12. (Bản chất Việt Cọng)

 

Con người Việt Cọng, giống yêu tinh?

Chẳng biết là gì nhục với vinh

Biết đúng, biết sai, biết hổ thẹn

Biết thương, biết quý, biết trung trinh

Biết đời, biết đạo, biết nòi giống

Biết nước, biết nhà, biết địch tình

Biết đến giang sơn, biết Tổ quốc

Chúng bay, ta hỏi được ai sinh?

 

13. (Bất Cọng Đái Thiên)

 

Ai sinh, ai đẻ chúng bay ra?

Hỏi cớ làm sao bán nước nhà?

Bớ lũ lai căn loài Cọng phỉ!

Hỡi tên ngoại cốt thứ Hồ ma!

Ta đây một dạ thề không nạp

Dân đó chung lòng quyết chẳng tha

Truy diệt chúng bay để lấy lại

Việt Nam đất nước quê hương ta!

Hoai Nam

-------------------------------------

(1) Giáo hội quốc doanh được đảng Cọng sản lập ra năm 1981 để làm công cụ cho Mặt trận tổ quốc.

(2) Giáo hội truyền thừa là Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

(3) Lực lượng công an nhân dân Việt Nam - côn đồ trong cả hành động lẫn lời nói:

Lối hành xử của lực lượng mệnh danh là bảo vệ nhân dân, bảo vệ pháp luật và trên nguyên tắc phải am hiểu pháp luật xem chừng như ngày càng khiến công luận phẫn nộ, nhất là, ngoài “cú đạp lịch sử” vào mặt người biểu tình yêu nước, cảnh công an, dân phòng đánh đập dã man, vô cảm và vô cớ 2 nhà báo Đài Tiếng Nói VN VOV, và nhất là cảnh họ bẻ quặt tay và tung cú đá “có nghề” vào bụng một phụ nữ trong biến cố Văn Giang khiến có ý kiến báo động rằng “sao cùng con người với nhau mà lại có thể ác với nhau thế?”. Đó là lời của nhà thơ Văn Công Hùng sau khi xem cái clip đánh người tàn độc khiến thi nhân trĩu nặng nỗi “căm phẫn” ngút ngàn pha lẫn sự cảm thương cho các bà mẹ của những chiến sĩ công an kia vì “các bà đã đẻ ra những người con quá ác”.

Hành động – và cả ngôn từ khiếm nhã – của nhiều nhân viên công an đã khiến người dân Việt, nhất là những nạn nhân trực tiếp của “công an nhân dân”, từng thốt lên rằng:

“Tôi cảm giác mình đang rơi vào một đám thảo khấu côn đồ… Có chế độ nào, đất nước nào khám người như vậy không ?...Tôi không thể tượng tượng nỗi những con người như vậy mà lại đại diện cho một nhà nước, cho nên nhà nước này quả thực rất mờ ám và hành xử rất côn đồ…”

Khi “Nghĩ về ngành công an, từ vụ hai nhà báo bị đánh ở Văn Giang”, tác giả Minh Đoàn thật sự bức xúc và không hiểu nỗi tại sao họ có thể “ra tay tàn bạo” như thế, đánh “hội đồng” tàn bạo như thế với những người tay không, không hề có biểu hiện nào sai trái, không hề có ý chống cự ?

Tác giả tin chắc là các nhân viên công an kia động thủ hung bạo như vậy không phải phát xuất từ quyền lợi cá nhân, từ “phong bì” của phía đầu tư hay từ nhiệm vụ cụ thể của cấp trên là “phải đấm, đá hết cỡ bất cứ ai”, mà theo cái nhìn của tác giả, những “đòn thù” đó có tính cách “tự phát” một cách máy móc, quen thuộc” tôi đấm, anh đá, nó thọc gậy…”. Tác giả Minh Đoàn nêu lên câu hỏi “vậy thì tất cả do đâu?”, rồi bày tỏ nỗi băn khoăn, lo sợ:

“Phải chăng những hành động vô nhân tính một cách “bộc phát, hồn nhiên, vô tư” trên của một số công an viên xuất phát từ khâu tuyển chọn, đào tạo, giáo dục, rèn luyện của ngành công an? Phải chăng đã có sự xóa nhòa, đánh đồng giữa người dân vô tội và bọn tội phạm, trong ý thức, trong cách nhìn nhận của nhiều công an viên?

Phải chăng thói quen bạo hành, trấn áp, đánh người đã trở nên quen tay, trở thành nhu cầu, trở thành thành tích của không ít công an viên - khiến họ không còn phân biệt được đâu là dân ( phải tôn trọng, lễ phép), đâu là kẻ thù (phải kiên quyết, khôn khéo)…?

Nên nhớ trên thế giới không ai gọi tên ngành công an là công an nhân dân như ở VN, điều đó nói lên điều gì?...Bởi với tình trạng trên, rồi đây bất cứ ai trong chúng ta (kể cả người thân của các công an viên) cũng sẽ có lúc trở thành nạn nhân của thói vô cảm, tàn bạo trên.”

Tình trạng công an – nói theo lời nhà báo tự do Nguyễn Hữu Vinh ở Hà Nội – “đánh dân như chớp, đánh tàn bạo, đánh như đòn thù” ấy khiến GS Nguyễn Văn Tuấn thuộc Đại Học New South Wales bên Úc nêu lên câu hỏi rằng tại sao họ lại hành xử với người đồng hương mình như những kẻ thù, và đánh đập một cách không nương tay, đánh để sướng tay? Vẫn theo GS Nguyễn Văn Tuấn thì những người công an này bị “phơi nhiễm” bởi những giáo điều độc hại nào đó, nên cái ác thắng thế cái thiện và dẫn đến những hành động mà chúng ta thấy trong cái clip video mang tính lịch sử.

Giáo sư Nguyễn Hưng Quốc thuộc Đại học Victoria bên Úc thấy “rộ lên” những cáo giác, lên án dữ dội công an VN - và cả giới lãnh đạo, khi trên mạng ào ạt, tràn lan những chữ như “tàn bạo”, “dã man”, “không thể gọi đó là người”, “ngu” và “đểu”…

Đẩy dân vào thế đối nghịch

Chuyện công an đánh người, chẳng hạn như “cảnh công an đánh phóng viên như đánh một con chó dại: kẻ thì thụi, người thì đạp, kẻ thì đá, người thì cầm gậy quất tới tấp…” ,theo GS Nguyễn Hưng Quốc, thật ra chả có gì lạ. Ông gõ thử vào Google 3 chữ trong ngoặc kép “công an đánh” thì hiện ngay gần 6 triệu kết quả về vô số chuyện công an hành dân, như GS Nguyễn Hưng Quốc mô tả:

“Lái xe không đội mũ bảo hiểm: bị đánh. Học sinh tình nghi ăn cắp: bị đánh. Dân chúng xuống đường biểu tình chống Trung Quốc: bị đánh. Giáo dân Công giáo cầu nguyện đòi đất: bị đánh. Nông dân không chịu dời nhà theo lệnh giải tỏa: bị đánh. Thường, chỉ đánh bị thương. Nhưng không hiếm trường hợp công an đánh quá tay khiến nạn nhân bị gãy cổ hoặc có khi chết tốt. Chết thì dễ thôi: Công an sẽ dàn cảnh tự tử. Gia đình chỉ việc mang xác về chôn. Những chuyện “tự tử” trong nhà giam xảy ra khá thường xuyên, vài ba tháng lại nghe một lần”.

Nhận xét về thực trạng này, nhà báo Nguyễn Minh Cần, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội, lên tiếng từ Matxcơva:

“Chưa bao giờ tôi thấy tình trạng CA lộng quyền đến như thế. Vì sao? Vì nhà nước, những người lãnh đạo cho quyền CA được làm như thế thì họ mới có thể làm. Nhà nước bây giờ xử màu mè một vài vụ. Nhưng chính những hành động đàn áp của CA như vậy là do nhà nước, những người lãnh đạo bày cho họ, do những người lãnh đạo sử dụng các phần tử gọi là “quần chúng tự phát”, tức CA giấu mặt để đàn áp dân chúng.

Đó là cái gì? Là sự khuyến khích của nhà nước dẫn tới tình trạng CA hành hung người dân. Chưa bao giờ số người dân bị CA giết chết nhiều như vậy. Trong điều kiện như thế thì làm sao nói đến nhân quyền? Cho nên công luận thế giới nhìn nước VN mình thiếu thiện cảm. Khinh bỉ nhà nước này không biết gì luật pháp cả.”

Theo GS Nguyễn Hưng Quốc thì khi cho phép công an đánh dân và khi nằng nặc bào chữa, bênh vực cho những tên công an đánh dân như vậy, nhà nước đã xem dân như một thành phần thù nghịch, hoặc nếu chưa, thì họ cũng đang dần dần đẩy người dân vào thế đối nghịch.

Khi đề cập tới việc để tang cho lòng tin đã mất, tác giả Hồ Như Hiển có những dòng kết luận cho bài “Tín Tang” của ông rằng “Những kẻ đánh dân, những kẻ ra lệnh, thao túng, bao che cho thuộc cấp đánh dân phải ra trước vành móng ngựa về tội xúc phạm tính mạng, sức khoẻ danh dự con người. Bằng không, vành khăn người dân Vụ Bản - Nam Định quấn trên đầu vào chiều ngày 08/5/2012 không phải chỉ là địa tang - để tang đất, mà là tín tang - để tang lòng tin về cái gọi là “của dân, do dân, vì dân”

(Trích từ: http://www.datviet.com/baodatviet/trang-tin-tuc/tin-viet-nam/54913-Khi-cong-an-hanh-x%E1%BB%AD-nh%C6%B0-xa-h%E1%BB%99i-djen.html)

*******

(4) Chú thích: Xin xem thêm những mẩu chuyện có thật 100% dưới đây để thấy bản chất của Y sĩ Việt Nam dưới thời khốn nạn Cọng sản. Đồng thời xin xem thêm bài viết về đề tài “Lương Y Như Từ Mẫu” của chính tác giả đã được đăng trong Thi tập Hoa Tiên 30 kỳ trước:

 

1) Bác sĩ từ chối cứu bệnh nhân không bảo hiểm:

QUẢNG NGÃI (VTC News) - Một đoạn video clip của một sinh viên tung lên mạng You Tube tố cáo bác sĩ từ chối cấp cứu chỉ vì bệnh nhân không có bảo hiểm y tế gây xôn xao dư luận hơn một tuần lễ nay.

Chủ nhân của đoạn phim này là cô PDH, sinh viên, cư dân huyện Ðức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã tình cờ ghi hình câu chuyện xảy ra tại bệnh viện Ðặng Thùy Trâm, tọa lạc tại huyện Ðức Phổ hôm 22 tháng 10.

Theo báo mạng VTC News, PDH đến thăm chị ruột đang điều trị tại bệnh viện này vô tình chứng kiến cảnh một bé gái tên Lương Thị Kim Thúy 10 tuổi, cư dân Ðức Phổ đang oằn oại vì nghi bị viêm ruột thừa. Thay vì nhanh chóng đưa bệnh nhân lên giường cấp cứu, một nữ bác sĩ xuất hiện sau đó yêu cầu người nhà của cô bé phải về lấy thẻ bảo hiểm y tế để xuất trình trước đã.

Một người đàn ông có mặt tại đó bất bình vì thái độ “chê” bệnh nhân của vị bác sĩ nên phản kháng kịch liệt. Câu chuyện ầm ĩ khiến cô PDH cũng không kềm chế được sự bất bình. Nhưng thay vì hùa theo phản đối thì cô dùng điện thoại di động để quay lại cảnh tượng nói trên rồi tung lên mạng. (Xem thêm đoạn phim ngắn ngủi tố cáo hành vi vô trách nhiệm của vị bác sĩ của bệnh viện Ðặng Thùy Trâm đã gây xôn xao dư luận trong nước).

Cô sinh viên H. còn cho biết rất bất bình khi thấy một nam bác sĩ làm việc tại bệnh viện thản nhiên hút thuốc bất chấp lệnh cấm.

Các bác sĩ này xuất hiện một hồi, hỏi qua loa vài câu rồi bỏ đi mặc cho bệnh nhân rên la đau đớn ngay trước phòng cấp cứu của bệnh viện.

Ðoạn phim ngắn dài 4 phút mang tên “duyhoadieuhuyen” đã làm nhiều người xúc động. Cô PDH chiều 29 tháng 10 xác nhận với VTC News rằng chính cô là tác giả của đoạn clip nói trên vì quá bất bình trước thái độ ghẻ lạnh của các “lương y không phải từ mẫu” tại bệnh viện Ðặng Thùy Trâm.

Cũng theo VTC News, cuối cùng thì người nhà của cô bé đưa cô vào bệnh viện Quảng Ngãi để phẫu thuật, cứu sống kịp thời.

Sự kiện này cho thấy việc quay clip những sự kiện nóng bỏng để tung lên mạng You Tube hiện là một phương cách để người dân Việt Nam bày tỏ sự bất bình “không biết ngỏ cùng ai”. (P.L.)

*********

 

2) HÀ NỘI (ÐV) - Dù đã cầm tiền “bồi dưỡng” 1 triệu đồng, bác sĩ và y tá tắc trách ở một bệnh viện Hà Nội đã để một trẻ sơ sinh mất cơ hội sống.

Theo bản tin báo Ðất Việt hôm Thứ Tư, 16 tháng 11, 2011, chị Lê Thị Thanh Hoa 22 tuổi, trú tại Khương Ðình, Thanh Xuân, Hà Nội, cho rằng, “nguyên nhân khiến đứa con chị tử vong ngay sau khi sinh ra là do lỗi tắc trách của một số bác sĩ, y tá bệnh viện Bưu Ðiện Hà Nội.”

Chị Hoa tố cáo là ngày 19 tháng 3, 2011, chị tới bệnh viện Bưu Ðiện để chuẩn bị sinh nở. Ðến 21 giờ ngày 22 tháng 3, 2011 bác sĩ khám và cho biết xương chậu hẹp, nhỏ rất khó sinh.

“Thấy sức khỏe có nguy cơ yếu dần, chị Hoa đã nhiều lần đề nghị bác sĩ cho đẻ mổ nhưng bác sĩ, y tá vẫn thờ ơ, thản nhiên ăn uống cười đùa với nhau. Ngay cả khi, gia đình ‘bồi dưỡng’ bác sĩ số tiền 1 triệu đồng ‘nhờ’ bác sĩ cứu mẹ tròn con vuông, tình hình vẫn không thay đổi.” Báo Ðất Việt kể.

Vấn nạn ăn hối lộ ở hệ thống bệnh viện công tại Việt Nam rất phổ biến. Nó là đề tài được đặt ra trên mặt báo để mổ xẻ, phân tích với cả những giới chức cao cấp nhất trong ngành y rồi cũng không đi tới đâu. Một số bệnh viện lớn ở Hà Nội từng cam kết chấm dứt tệ trạng này nhưng trước sau vẫn vậy.

“Chồng tôi đã ‘bồi dưỡng’ bác sĩ An 1 triệu đồng để nhờ cứu cho mẹ tròn con vuông. Thế nhưng, bác sĩ An không mổ ngay cho tôi mà đi vào phòng riêng ngồi xem vô tuyến đến tận 23g40 phút, còn 2 hộ sinh nữ là Vũ Thị Diệu Vân và Trần Hoàng Linh ngồi ra một góc phòng ăn bánh kẹo nói chuyện làm việc riêng để mặc cho tôi đau đớn trên bàn đẻ,” chị Hoa kể lại.

Vẫn theo lời chị kể được tờ báo thuật lại là chỉ đến khi sức khỏe chị quá yếu, các bác sĩ, y tá mới vội vàng chạy đến cho thở bằng ô xy và đưa vào phòng mổ. Ðến khoảng 0 giờ thì cháu bé được sinh ra trong tình trạng sức khỏe yếu phải đưa đi bệnh viện Nhi Trung Ương cấp cứu và tử vong sau đó khoảng 8 giờ. Cháu bé chết vì bị sặc nước ối, phân su tràn vào màng phổi do bác sĩ tiến hành mổ đẻ quá chậm trễ.

“Là một người mẹ, lúc đó tôi biết đứa con trong bụng đang gặp nguy hiểm mà không thể cứu được. Tuyệt vọng, tôi cầu cứu các y tá đang ở gần đó nói giúp với bất cứ bác sĩ nào mổ giúp để lấy con tôi ra mà không một ai đứng dậy tìm bác sĩ giúp. Họ vẫn thờ ơ, thản nhiên ăn uống cười đùa như không có chuyện gì xảy ra cả,” chị Hoa ấm ức.

Tờ Ðất Việt nói sau khi mất con, “chị Hoa và gia đình đã làm đơn đề nghị ban giám đốc bệnh viện Bưu Ðiện giải quyết sự việc. Tuy nhiên, sau nhiều buổi gặp gỡ giữa hai bên, gia đình cho rằng kết luận của bệnh viện chưa thỏa đáng. Hơn thế, để che đậy trách nhiệm, bệnh viện đã làm bệnh án giả, nhiều thông tin không đúng với thực tế.” (TN).

*********

 

3) Bác sĩ bận nhậu, bệnh nhân suýt chết:
Monday, November 28, 2011 5:52:59 PM

BÌNH PHƯỚC (NV) - Bận nhậu không săn sóc suýt để chết bệnh nhân, bác sĩ còn đánh chảy máu miệng người nhà của họ. Sự việc xảy ra tại bệnh viện Bình Phước đêm 21 tháng 11 nhưng đến chiều ngày 27 tháng 11, tức gần một tuần sau, giám đốc bệnh viện này mới yêu cầu cấp dưới làm phúc trình diễn tiến sự việc.

Theo báo Tuổi Trẻ, các bác sĩ và y tá ca trực đêm 21 tháng 11 tại bệnh viện Bình Phước thản nhiên đóng cửa phòng khoa Ngoại bệnh viện để... nhậu. Ở bên ngoài, người nhà của bệnh nhân tên Phan Anh Quốc 57 tuổi, cư dân thị xã Ðồng Xoài đang điều trị tại đây đập cửa liên hồi. Vợ của ông Quốc là bà Ðỗ Thị Ước cho biết thấy chồng đau bụng dữ dội đến ngất xỉu nên chạy tới đập cửa bác sĩ trực để cầu cứu.

“Ðập mãi vẫn không thấy động tĩnh, con trai của người bệnh là ông Phan Thanh Hải tông cửa vào bắt gặp quả tang khoảng 6 người đang quay quần quanh bàn nhậu đầy những chai bia. Ông Hải cất tiếng chỉ trích liền bị một người đàn ông lao đến đấm vào mặt làm bể răng, đổ máu.”

Vẫn theo báo Tuổi Trẻ, thấy vô phương hy vọng, bà Ước lập tức chuyển chồng đến một bệnh viện tư nhân cách đó khoảng 10 cây số. Ông Quốc được đẩy thẳng vào phòng mổ và theo các bác sĩ phẫu thuật thì đó là sự may mắn đến kỳ diệu của bệnh nhân. Một bác sĩ cho hay ông Quốc bị lủng ruột mà nếu không mổ để can thiệp kịp thời thì khó tránh khỏi nguy đến tính mạng.

Bất mãn vì thái độ tắc trách của các y bác sĩ bệnh viện Bình Phước, gia đình của ông Quốc quay trở lại khiếu nại.

Tuy nhiên đến ngày 27 tháng 11 vừa qua, ông phó giám đốc bệnh viện Bình Phước nói đang yêu cầu các y sĩ ca trực sơ suất nói trên làm phúc trình. Ông này thừa nhận có chuyện khóa cửa phòng trực khoa Ngoại vì các bác sĩ bận... nhậu.

Còn hung thủ đánh người nhà của bệnh nhân đổ máu là một bạn nhậu của bác sĩ trực Ðặng Thế Cường hiện chưa được tiết lộ danh tính. (PL)

 

*********

4) Bác sĩ giải phẫu bỏ quên gạc trong đầu bệnh nhân:
Saturday, November 26, 2011 2:34:30 PM

PHAN THIẾT 26-11 (NV) - Nhiều phần, một bệnh nhân bị tai biến mạch máu não đã chết sau ba lần giải phẫu một trong một ngày và lần sau cùng là lấy 2 miếng gạc bị bỏ quên trong đầu.

Nguyễn Văn Ðông, 49 tuổi, được thân nhân ở thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận, đưa tới bệnh viện tỉnh để cấp cứu với dấu hiệu bị hôn mê, liệt nửa người ngày 20 tháng 9, 2011.

Sau khi chụp CT Scan sọ não, ông được Bác Sĩ Nguyễn Văn Anh, phó khoa Ngoại-Thần kinh của bệnh viện làm trưởng toán mổ, giải phẫu khẩn cấp.

Mổ xong, đưa vào phòng hồi sức thì máu vẫn chảy ra nhiều nên 15 phút sau, ông Ðông được đưa trở lại phòng mổ để phẫu thuật lần thứ hai. Vì máu chảy ra quá nhiều, bác sĩ liên tục nhét gạc để cầm máu.

Ðóng vết mổ, bệnh nhân được chuyển ra phòng hồi sức. Nhưng vết mổ lại “căng phồng, phù não, xuất huyết não bán cầu phải, xuất huyết não thất”. Chụp CT Scan lại lần nữa, bác sĩ lại “phát hiện có 2 vật lạ (tức 2 miếng gạc) nằm trong hộp sọ” của bệnh nhân. Ông Ðông được giải phẫu lần thứ ba với vết mổ rộng hơn và cầm máu lần nữa.

Sau 3 lần mổ trong vòng 24 giờ, bệnh nhân Ðông tiếp tục tăng huyết áp và xuất huyết não. Dù “được truyền nhiều máu, thở máy và truyền dịch chống phù não”, ông Nguyễn Văn Ðông đã qua đời ngày 22 tháng 9, 2011. Gia đình đưa ông về nhà mai táng mà hoàn toàn không biết có chuyện bác sĩ bỏ quên gạc dẫn đến phải mổ lần 3 và có thể là nguyên nhân cái chết.

Theo một nguồn tin được nêu trên báo Tin Tức ngày Thứ Bảy “Ê kíp mổ sọ não cho bệnh nhân Nguyễn Văn Ðông đã dùng kéo... cắt hết dây cản quang của số gạc dùng để mổ. Nhiều khả năng do cách làm sai quy trình này đã dẫn đến sự việc hy hữu bỏ quên gạc và bệnh nhân đã phải chịu giải phẫu đến lần 3 để lấy hai miếng gạc còn sót ra.”

Tình trạng bác sĩ bỏ quên gạc trong bụng bệnh nhân sau ca mổ không hiếm ở Việt Nam. Trường hợp được phát hiện gần đây nhất là một người đàn ông ở Quảng Bình, bị hỏng xương vì miếng gạc nằm trong đùi gần 1 năm. Có trường hợp miếng gạc nằm trong cơ thể bệnh nhân đến 4 năm sau ca mổ ruột thừa. Một sản phụ ở Tiền Giang cũng từng bị bỏ quên gạc trong bụng đến 3 tháng.

Ngày 20 tháng 8 năm 2011, các bác sĩ tại bệnh viện Hồng Ngọc ở Hà Nội đã rút ra từ tử cung một bệnh nhân miếng gạc kích thước 15-20cm “đã mủn và có mùi như chuột chết”, theo sự mô tả của VNExpress.

Bệnh nhân tên Hạnh mổ đẻ tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội một tháng trước đó “lên tục bị sốt và ra sản dịch hôi sau sinh”. VNExpress kể rằng “Sau nhiều lần đi khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, thậm chí nằm viện, được tiêm kháng sinh, nạo buồng tử cung để đào thải máu và dịch còn ứ lại, nhưng bệnh không giảm mà càng nặng hơn.”

10 ngày sau khi nạo tử cung, chị quay trở lại bệnh viện khám lại. Kết quả thăm khám, siêu âm đều kết luận “phần phụ trái, phần phụ phải đều không thấy gì bất thường”. Ðến lúc này, gia đình chị Hạnh quyết định tìm đến một bệnh viện khác để có kết quả so sánh. Nhờ vậy, miếng gạc mới được lấy ra, cứu sống nạn nhân.

 

*********

KONTUM (TH) - Một bệnh nhân bị bác sĩ khoa mổ bỏ mũi khoan gẫy ở trong ống chân gần 2 năm, không hề liên lạc, tiếp xúc.

 

 Theo tin báo Dân Việt, Ðinh Trọng Hiếu, học sinh lớp 12, ngã xe gãy chân, được bệnh viện đa khoa Kontum thực hiện phẫu thuật “mổ kết hợp xương” ngày 31 tháng 1, 2010.

Bác sĩ giải phẫu bắt vít kẹp xương cho Hiếu đã làm gãy mũi khoan bắt vít rồi để nguyên mũi khoan gẫy trong xương đùi của Hiếu, không hề lấy ra.

Hậu quả, Hiếu phải chịu đựng nhiễm trùng và sự đau đớn suốt 19 tháng trời. Ngày 19 tháng 7, 2011, gia đình đem Hiếu tới bệnh viện đa khoa Bình Ðịnh chụp quang tuyến X thì “gia đình tá hỏa khi biết trong chân Hiếu có mũi khoan gãy nằm sâu trong đùi.”

Khi bị khiếu nại, bệnh viện Kontum không nhìn nhận “vô trách nhiệm,” không thấy có lời xin lỗi mà chỉ thấy đề nghị mổ lại, miễn tất cả mọi phí tổn. Không những vậy, bệnh viện này còn dọa đi mổ ở những nơi khác thì họ không chịu trả chi phí hoặc đền bù.

Ngày 15 tháng 9, 2011, báo điện tử VNExpress cho hay một phụ nữ ở Hà Nội mổ đẻ tại bệnh viện Phụ Sản đã bị bác sĩ quên gạc (bông thấm máu) trong bụng. Bệnh nhân đau đớn và sốt liên miên. Dù được cho uống thuốc trụ sinh, nạo tử cung mà tình trạng không thuyên giảm.

Khoảng hai tuần sau tới một bệnh viện khác, các bác sĩ đã lấy ra từ tử cung bệnh nhân một miếng gạc lớn “đã mủn và có mùi như mùi chuột chết.”

Tình trạng bác sĩ bỏ quên gạc trong bụng bệnh nhân sau ca mổ không hiếm ở Việt Nam. Trường hợp được phát hiện gần đây nhất là một người đàn ông ở Quảng Bình, bị hỏng xương vì miếng gạc nằm trong đùi gần 1 năm. Có trường hợp miếng gạc nằm trong cơ thể bệnh nhân đến 4 năm sau ca mổ ruột thừa. Một sản phụ ở Tiền Giang cũng từng bị bỏ quên gạc trong bụng đến 3 tháng.

*********

 

Ba sản phụ Việt Nam chết, dân kéo đến bệnh viện bắt đền
Sunday, April 22, 2012 5:15:05 PM

Bệnh nhân bỏ chạy, bác sĩ y tá đi trốn

BẮC NINH 22-4 (NV) - Cùng một ngày, 3 sản phụ đã chết trong phòng sanh ở 3 tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên và Quảng Ngãi với những dấu hiệu hoặc tắc trách, hoặc kém khả năng chuyên môn của bác sĩ.

 

 Tức giận trước sự mất mát quá lớn và bất ngờ, thân nhân và người dân ở Bắc Ninh đã biểu tình trong khi thân nhân nạn nhân sản phụ ở Hưng Yên đã đập phá bệnh viện.

Theo tin nhiều báo tại Việt Nam, thân nhân đã mang quan tài và di ảnh của sản phụ Trần Thị Loan, 34 tuổi, đến đặt trước bệnh viện đa khoa Kinh Bắc để bắt vạ. Thai phụ Loan và đứa con trong bụng đã chết vào đêm 20 rạng sáng ngày 21 tháng 4, 2012 trên bàn sanh.

Hàng trăm người gồm cả thân nhân và người địa phương đã vây chặt lấy phía trước bệnh viện Kinh Bắc nên nhân viên bệnh viện này từ bác sĩ đến y tá đã bỏ trốn đi nơi khác, sợ bị hành hung. Nhà cầm quyền địa phương đã phải huy động viên chức Sở Y Tế của tỉnh Bắc Ninh đến để điều hành tạm thời bằng cách chuyển những bệnh nhân nặng hoặc hồi sức sau giải phẫu tới bệnh viện đa khoa của tỉnh trong khi các bệnh nhân bệnh nhẹ thì bỏ về nhà.

Trên báo điện tử VNExpress, bà Nguyễn Thị Se, mẹ thai phụ Trần Thị Loan kể: “Khoảng 8 giờ sáng ngày 20 tháng 4, con gái tôi có biểu hiện sắp sinh đã được gia đình đưa đến bệnh viện đa khoa Kinh Bắc để khám. Sau khi hoàn tất các thao tác khám, xét nghiệm, bác sĩ kết luận con gái tôi đang trong giai đoạn chuyển dạ đẻ và đề nghị nhập viện”.

  

Theo bà nói lại, buổi tối cùng ngày, gia đình và sản phụ nhiều lần đề nghị bác sĩ “cho mổ sinh lấy ngày đẹp” nhưng bị từ chối với lý do thai phụ khỏe, đẻ lúc nào cũng được. Ðến khuya chị Loan đau đẻ và được gọi vào phòng sinh.

“Ðến 0 giờ 30 ngày 21 tháng 4, con gái tôi đau quá, tím tái hết người, sùi bọt mép, lúc này các y bác sĩ mới cho gia đình tôi biết chỉ cứu được thai phụ và yêu cầu người nhà ra ngoài đồng thời gọi bác sĩ trưởng khoa sản đến để cấp cứu. Khoảng hơn 1 giờ sáng, gia đình tôi được báo tin cả 2 mẹ con cháu Loan đã tử vong”, bà Se nghẹn ngào nói.

Vẫn theo VNExpress, người nhà cho rằng trước khi nhận được tin về cái chết của 2 mẹ con, một y tá ra ngoài hỏi gia đình về tiền sử bệnh tim của sản phụ. “Chúng tôi khẳng định Loan không bị bệnh tim, biết có điều chẳng lành nên chạy vào phòng thấy cháu đã chết, miệng trào bọt nghi là sốc thuốc”, bà Nguyễn Thị Nhường, người nhà, cho biết.

Trần Thị Loan đã có hai con nay được 13 tuổi và 10 tuổi chứ không phải sanh lần đầu.

Lê Văn Nam, phó giám đốc Sở Y Tế Bắc Ninh nói đã “mời Viện Kỹ Thuật Hình Sự thuộc Bộ Công An về khám nghiệm tử thi để xác định nguyên nhân tử vong”.

Tại tỉnh Hưng Yên, theo tin báo Tiền Phong, buổi sáng 20 tháng 4 năm 2012, sau khi mẹ con sản phụ Ðào Thị Hạnh, 31 tuổi ở Ðồng Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên tử vong (cháu bé chưa chào đời), “người nhà bệnh nhân này kéo đến bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên đập phá”. Tiền Phong kể. “Ðại diện gia đình sản phụ Ðào Thị Hành cho biết, sau khi đưa chị Hạnh vào viện, gia đình yêu cầu bệnh viện mổ ngay vì sản phụ quá yếu. Nhưng không hiểu vì lý do gì, các bác sĩ quyết định không mổ và để bệnh nhân tự sinh.”